Ghi chú Ngành_(sinh_học)

  1. Valentine, James W. (2004). On the Origin of Phyla. Chicago: Nhà in Đại học Chicago. tr. 7. 0226845486. "Việc phân loại các sinh vật trong các hệ thống có thứ bậc đã được sử dụng từ thế kỷ 17 và 18, thông thường các sinh vật được gộp nhóm theo các điểm giống nhau về hình thái, được các tác giả của các hệ thống phân loại cảm nhận, và các nhóm này khi đó đã được gộp lại phù hợp với sự giống nhau của chúng, và cứ như vậy để tạo ra một trật tự thứ bậc"
  2. Parker, Andrew (2003). In the blink of an eye: How vision kick-started the big bang of evolution. Sydney: Free Press. tr. 1–4. 0743257332. "Công việc của các nhà sinh học tiến hóa là khả năng phán đoán về sự đa dạng mâu thuẫn của dạng - ở đây không phải luôn luôn có mối quan hệ giữa các phần bên trong và bên ngoài. Từ ban đầu trong lịch sử của chủ đề này, một điều rõ ràng là cơ cấu tổ chức bên trong nói chung là quan trọng hơn cho phân loại bậc cao của động vật hơn là hình dáng bề ngoài. Cơ cấu tổ chức bên trong đã thiết lập các hạn chế chung đối với việc các động vật có thể trao đổi khí, thu được các dưỡng chất và sinh sản như thế nào."
  3. "...khi một loài mới được phát hiện, không quan trọng là nó không bình thường như thế nào, thông thường nó có thể được phân loại vào trong một nhóm đã biết của các sinh vật với cùng sơ đồ cơ thể hay ngành. Mặc dù có khoảng trên 1,5 triệu loài đã biết trên thế giới, tất cả chúng đều có thể được phân loại trong 35 hay đại loại như thế số lượng ngành. Chúng bao gồm động vật có dây sống (ví dụ động vật có xương sống như người), động vật thân mềm (ốc) và động vật chân đốt (các chi có khớp như côn trùng). Tuy nhiên, S.pandora là bất thường đến mức nó không thể được phân loại vào bất kỳ ngành nào đang có, và vì thế một ngành mới đã được đề xuất, gọi là Cycliophora" (URL truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2006)
  4. Valentine J.W.; Jablonski D.; Erwin D.H. (ngày 1 tháng 3 năm 1999). “Fossils, molecules and embryos: new perspectives on the Cambrian explosion”. Development 126: 851–859. Truy cập ngày 17 tháng 5 năm 2007.  Chú thích sử dụng tham số |coauthors= bị phản đối (trợ giúp) Bảo trì CS1: Ngày và năm (link)
  5. Budd G.E.; Jensen S. (2000). “A critical reappraisal of the fossil record of the bilaterian phyla”. Biological Reviews 75 (02): 253–295. doi:10.1017/S000632310000548X. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2007.  Chú thích sử dụng tham số |coauthors= bị phản đối (trợ giúp)
  6. "Sự bùng nổ kỷ Cambri... Các sinh vật nằm trong khoảng từ các sinh vật nhân sơ như vi khuẩn lam tới các dạng tảo lụctảo đỏ của sinh vật nhân chuẩn, tới sứa, động vật tay cuộn, giun vòi gai, giun đốt và nhiều nhóm động vật chân đốt khác, cũng như động vật da gai và có thể là cả những động vật có dây sống đầu tiên." (URL truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2006)
Tra Phylum trong từ điển mở Wiktionary.
Tổng bộ
(magnorder)
Vực/Liên giới
(domain/superkingdom)
Liên ngành
(superphylum)
Liên lớp
(superclass)
Liên bộ
(superorder)
Liên họ
(superfamily)
Liên tông
(supertribe)
Liên loài
(superspecies)
Giới
(kingdom)
Ngành
(phylum)
Lớp
(class)
Đoàn
(legion)
Bộ
(order)
Họ
(family)
Tông
(tribe)
Chi/Giống
(genus)
Loài
(species)
Phân giới
(subkingdom)
Phân ngành
(subphylum)
Phân lớp
(subclass)
Đội
(cohort)
Phân bộ
(suborder)
Phân họ
(subfamily)
Phân tông
(subtribe)
Phân chi/Phân giống
(subgenus)
Phân loài
(subspecies)
Thứ giới/Nhánh
(infrakingdom/branch)
Thứ ngành
(infraphylum)
Thứ lớp
(infraclass)
Thứ bộ
(infraorder)
Tổ
(section)
Thứ
(variety)
Tiểu ngành
(microphylum)
Tiểu lớp
(parvclass)
Tiểu bộ
(parvorder)
Loạt
(series)
Dạng
(form)